Thuyết trình Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ngôn ngữ của trẻ là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của con người và nhân cách của trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng, tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình...mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học ,trẻ kể chuyện, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ.
Bởi vì ở lứa tuổi này trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật,cử chỉ khác nhau, thông qua nhũng bài thơ câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên nhiên , thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện cho trẻ. Và tạo tiền đề khi trẻ vào lớp 1, hiện nay trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học còn nghèo nàn vốn từ , một phần trẻ không biết diễn đạt sao chép mạch lạc , để giúp trẻ khi đọc , nghe, kể có sự chú ý và hiệu quả tối ưu nhất. chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể’.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
File đính kèm:
- thuyet_trinh_sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_tri.pptx