SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai

Hiện nay, có hai nguồn lực chính trong quá trình huy động xã hội hóa giáo dục gồm: Nguồn lực vật chất (tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị,...) phục vụ giảng dạy và học tập; Nguồn lực phi vật chất (việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm...) Trong thực tế, các nhà quản lý giáo dục cấp cơ sở chưa tập trung đúng mức để khai thác nguồn lực mà chỉ chú trọng vào những đóng góp của phụ huynh học sinh.

Như chúng ta đã biết xã hội hóa giáo dục là: “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước. Thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển tiềm năng về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội đóng góp về trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục”(Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của nhà xuất bản Giáo dục). Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nước và của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi công dân”.

Điều 12 Luật giáo dục đã ghi: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục. Mọi tổ chức gia đình và công dân đếu có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn”.

Công tác xã hội hóa giáo dục là một hoạt động mà cả xã hội đều tham gia làm công tác giáo dục chứ không riêng gì ngành giáo dục. Không chỉ nhà trường, mà cả gia đình, người dân đều cũng tham gia công tác giáo dục.

Có thể nói xã hội hóa giáo dục là thực hiện mối liên hệ có tính phổ biến, có tính quy luật giữa cộng đồng với xã hội. Thiết lập được mối quan hệ này là làm cho giáo dục phù hợp với sự phát triển xã hội. Xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện để được học tập và học tập thường xuyên, học để biết cách sống trong cộng đồng, lao động để tồn tại và phát triển. Yêu cầu của xã hội hóa giáo dục chính là phải xã hội hóa trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi người đối với giáo dục và xã hội hóa quyền lợi về giáo dục.

Chỉ thị số 3004/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT,GDTX và GD chuyên nghiệp năm học 2013-2014 cũng đã nêu: ”Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục” cũng là một cơ sở để nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm học; chọn việc làm thay đổi ảnh quan trường lớp làm lĩnh vực tạo chuyển biến nổi bật năm học 2013-2014.

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 1

Trang 1

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 2

Trang 2

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 3

Trang 3

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 4

Trang 4

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 5

Trang 5

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 6

Trang 6

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 7

Trang 7

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 8

Trang 8

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 9

Trang 9

SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai trang 10

Trang 10

doc 10 trang thuhoai 21/03/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường lớp Xanh-Sạch-Đẹp, an toàn tại trường THPT số 4 Thành phố Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_thuc_hien_xa_hoi_hoa_giao_duc_nham_t.doc
  • doc14.Tom tat SKKN.doc
  • docBia.doc