SKKN Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản trong giảng dạy môn Sinh học 8
Mục đích chung của môn Cơ thể người và vệ sinh ở THCS là cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Những hiểu biết về cơ thể người giúp học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh, cách sử lý
các tình huống gặp phải trong đời sống và sức khỏe của con người, trong đó có sức khỏe sinh sản.
Hơn nữa, hiện nay giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên đã và đang trở thành một nhu cầu cấp bách của xã hội. Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản phải bắt đầu bằng giáo dục gia đình, vai trò của cha mẹ, truyền thống, đạo đức, luật pháp của quốc gia,sau đó là kiến thức cơ bản về cơ thể học,sinh lý học, các kỹ năng của con người để bước vào quan hệ tình dục an toàn có trách nhiệm, nắm các thông tin về tình dục và sinh sản cơ bản. Muốn thực hiện được điều đó thì việc mang lại phổ biến các kiến thức chuyên môn về cơ thể học, sinh lý học, tâm lý học và các quan điểm về đời sống tình dục phải trình bày một cách công khai.
Trong giảng dạy sinh học ngoài việc truyền thụ những kiến thức cơ bản, đồng thời phải lồng ghép việc giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể khỏe, sống lành mạnh ….
Đặc biệt, học sinh khối lớp 8 là lứa tuổi giao thời giữa trẻ con và người lớn, do vậy các em có nhiều chuyển biến về tâm sinh lý do đó rất cần những kiến thức để tự bảo vệ sức khỏe của mình. Trong thực tế cho thấy đa số các em có ý thức tốt, nhưng bên cạnh đó vẫn có những em nhận thức sự việc còn thiên về cảm tính, bắt chước, chưa có sự chọn lọc nhưng các em lại không nhận thức được điều đó. Hiện nay, trong chương trình đào tạo của Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Chưa hề có môn giáo dục giới tính được đưa vào nội dung giảng dạy. Vấn đề này được lồng ghép vào một số nội dung trong môn sinh học hay một số bài trong môn Giáo dục công dân, địa lí. Tuy nhiên, những nội dung đó vẫn còn chung chung, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết và sự cần thiết phải nắm vững các kiến thức về giới tính của các em học sinh.
Đối với chúng ta giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản là một môn học còn mới lạ, nó chưa được đưa vào dạy một cách công khai. Thực tế cho thấy thái độ của học sinh khi nói đến những vấn đề liên quan đến giới tính còn khá dè dặt, các em chưa hề mạnh dạn trong quá trình tìm hiểu hay tiếp thu những kiến thức đó. Trong khi có khoảng 96,1% số học sinh khi được hỏi đều cho rằng cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về tâm - sinh lí và giao tiếp ứng xử ngay trong giai đoạn lứa tuổi THCS. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên chuyên trách về những vấn đề này hầu như chưa trường nào có. Các hoạt động giáo dục của nhà trường chỉ dùng lại ở một số buổi nói chuyện với các chuyên gia về một số vấn đề sức khoẻ giới tính, phòng chống HIV/AIDS... Các giáo viên giảng dạy các bộ môn khi đề cập đến việc dạy các kiến thức về giới tính cho các em, một số người còn nói rằng: Giáo viên nói ra những vấn đề đó còn cảm thấy ngượng nữa là các em học sinh. Hậu quả của sự thiếu hiểu biết về giới tính không phải ai khác mà chính các em phải chịu. Theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường phát triển (CGFED), Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới (Đứng thứ 3 trên thế giới) với hơn 500.000 ca mỗi năm. Con số thực tế còn có khả năng cao hơn do báo cáo và ghi chép không đầy đủ khi tình trạng phá thai không an toàn tại các cơ sở y tế tư nhân rất khó kiểm soát…
Xã hội hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này nên hay không nên đưa chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình.Có ý kiến cho rằng không nên vẽ đường cho hươu chạy, ý khác lại cho rằng: Thà vẽ đường cho hươu chạy còn hơn để con em chúng ta lao xuống vực. Vấn đề lớn được đặt ra ở đây là làm thế nào để lấp lỗ hỏng trong công tác giáo dục giới tính cho các em đang ở giai đoạn tuổi dậy thì.
các tình huống gặp phải trong đời sống và sức khỏe của con người, trong đó có sức khỏe sinh sản.
Hơn nữa, hiện nay giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên đã và đang trở thành một nhu cầu cấp bách của xã hội. Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản phải bắt đầu bằng giáo dục gia đình, vai trò của cha mẹ, truyền thống, đạo đức, luật pháp của quốc gia,sau đó là kiến thức cơ bản về cơ thể học,sinh lý học, các kỹ năng của con người để bước vào quan hệ tình dục an toàn có trách nhiệm, nắm các thông tin về tình dục và sinh sản cơ bản. Muốn thực hiện được điều đó thì việc mang lại phổ biến các kiến thức chuyên môn về cơ thể học, sinh lý học, tâm lý học và các quan điểm về đời sống tình dục phải trình bày một cách công khai.
Trong giảng dạy sinh học ngoài việc truyền thụ những kiến thức cơ bản, đồng thời phải lồng ghép việc giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể khỏe, sống lành mạnh ….
Đặc biệt, học sinh khối lớp 8 là lứa tuổi giao thời giữa trẻ con và người lớn, do vậy các em có nhiều chuyển biến về tâm sinh lý do đó rất cần những kiến thức để tự bảo vệ sức khỏe của mình. Trong thực tế cho thấy đa số các em có ý thức tốt, nhưng bên cạnh đó vẫn có những em nhận thức sự việc còn thiên về cảm tính, bắt chước, chưa có sự chọn lọc nhưng các em lại không nhận thức được điều đó. Hiện nay, trong chương trình đào tạo của Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Chưa hề có môn giáo dục giới tính được đưa vào nội dung giảng dạy. Vấn đề này được lồng ghép vào một số nội dung trong môn sinh học hay một số bài trong môn Giáo dục công dân, địa lí. Tuy nhiên, những nội dung đó vẫn còn chung chung, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết và sự cần thiết phải nắm vững các kiến thức về giới tính của các em học sinh.
Đối với chúng ta giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản là một môn học còn mới lạ, nó chưa được đưa vào dạy một cách công khai. Thực tế cho thấy thái độ của học sinh khi nói đến những vấn đề liên quan đến giới tính còn khá dè dặt, các em chưa hề mạnh dạn trong quá trình tìm hiểu hay tiếp thu những kiến thức đó. Trong khi có khoảng 96,1% số học sinh khi được hỏi đều cho rằng cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về tâm - sinh lí và giao tiếp ứng xử ngay trong giai đoạn lứa tuổi THCS. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên chuyên trách về những vấn đề này hầu như chưa trường nào có. Các hoạt động giáo dục của nhà trường chỉ dùng lại ở một số buổi nói chuyện với các chuyên gia về một số vấn đề sức khoẻ giới tính, phòng chống HIV/AIDS... Các giáo viên giảng dạy các bộ môn khi đề cập đến việc dạy các kiến thức về giới tính cho các em, một số người còn nói rằng: Giáo viên nói ra những vấn đề đó còn cảm thấy ngượng nữa là các em học sinh. Hậu quả của sự thiếu hiểu biết về giới tính không phải ai khác mà chính các em phải chịu. Theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường phát triển (CGFED), Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới (Đứng thứ 3 trên thế giới) với hơn 500.000 ca mỗi năm. Con số thực tế còn có khả năng cao hơn do báo cáo và ghi chép không đầy đủ khi tình trạng phá thai không an toàn tại các cơ sở y tế tư nhân rất khó kiểm soát…
Xã hội hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này nên hay không nên đưa chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình.Có ý kiến cho rằng không nên vẽ đường cho hươu chạy, ý khác lại cho rằng: Thà vẽ đường cho hươu chạy còn hơn để con em chúng ta lao xuống vực. Vấn đề lớn được đặt ra ở đây là làm thế nào để lấp lỗ hỏng trong công tác giáo dục giới tính cho các em đang ở giai đoạn tuổi dậy thì.

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản trong giảng dạy môn Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_long_ghep_giao_duc.pdf