SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B

Bài học thứ nhất: Ý nghĩa của SKKN đó là bài học về tính sáng tạo đây là điểm mấu chốt để giải quyết mọi vấn đề về mặt kiến thức mà giáo viên thường mắc phải do đó tỷ lệ đỗ cao đẳng, đại học của các trường miền núi thường rất thấp bởi lẽ giáo viên chỉ dạy theo chương trình hướng dẫn của SGK họ không biết rằng dạy theo chương trình SGK mới đủ để hình thành và xây dựng các khái niệm cơ bản, là vấn đề ban đầu khi tiếp thu kiến thức mới. Còn ở mức độ thi cao đẳng và đại học lại khác, đòi hỏi người học phải biết vận dụng, tư duy theo mức độ khó tăng dần tỷ lệ Tốt nghiệp – cao đẳng – đại học khối A, B.

Ví dụ trong cùng một kì thi cùng giải quyết một vấn đề ở khối A, B cũng đã thể hiện mức độ tư duy của học sinh cũng khác hẳn nhau:

Ví dụ: Đề thi ĐH khối B năm 2008

Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,62 gam nước FeCl2 và m gam muối FeCl3

  • Tính m?

Coi là bài toán có hai phần :

Phần tạo

Phần tạo

Nhưng ở đề thi đại học khối A đòi hỏi cao hơn

Ví dụ:

Hoà tan 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lit khí NO (đktc) và m gam muối. Tính giá trị của m?

Bài toán có hai phần: Phần một cho nhận e; Phần hai không cho nhận e.

Rõ ràng qua 2 ví dụ trên ta thấy cùng một dạng bài toán song 2 cách giải đòi hỏi mức độ tư duy hoàn toàn khác nhau với đề thi ở khối B chỉ cần vận dụng kiến thức đã học ở lớp 10 rồi nâng cao là giải được ở khối A cũng giải quyết vấn đề như nhau song đòi hỏi vận dụng cao hơn khó hơn mới giải quyết được.

Bài học thứ 2: Về tính ham hiểu biết luôn có ý tưởng tìm tòi cái mới và phát hiện cái mới. Trước sự lớn mạnh của khoa học kỹ thuật đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ra những lớp trẻ say mê học hỏi thích tìm ra cái mới. Vì vậy việc đưa phép lợi thế vào bài học cho học sinh cũng nhằm mục đích đó.

Thông qua những bài giải hay sẽ kích thích được tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh qua đó từng bước phá vỡ nếp học, nếp suy nghĩ truyền thống để vươn tới sự sáng tạo. Vì vậy vai trò của người thầy phải vừa là người hướng đạo vừa là xúc tác cho ý tưởng mới của học sinh, có như vậy dần dần các em mới chiếm lĩnh được đỉnh cao của khoa học

Bài học thứ 3: Đổi mới phương pháp sinh hoạt chuyên môn.

Như chúng ta đã biết muốn có trò giỏi phải có thầy giỏi, nhưng trong thực tế giáo viên giỏi không nhiều, do vậy nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên là việc làm thiết thực và cần thiết để giải quyết vấn đề này nhất thiết phải thay đổi phương pháp sinh hoạt chuyên môn. Từ trước đến nay mức độ sinh hoạt

tổ chuyên môn mới chỉ dừng ở mức tổ trưởng kiểm điểm ưu nhược điểm của tháng trước kế hoạch của tháng này, phổ biến chủ trương của nhà trường... Đã không đem lại kết quả gì cho bồi dưỡng chuyên môn.

Vì vậy sinh hoạt chuyên môn cần thay đổi các công việc trong tháng nên giải quyết ở mức độ thông báo, phố biến. Còn thời gian chính cho sinh hoạt nhóm chuyên môn ở đây ta có thể phổ biến, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên.

+ Huy động giáo viên nghiên cứu tìm tòi sáng tạo ra cái mới.

+ Tháo gỡ những vướng mắc của giáo viên.

+ Trao đổi với nhau những bài hay, bài khó hoặc phương pháp dạy có hiệu quả.

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 1

Trang 1

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 2

Trang 2

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 3

Trang 3

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 4

Trang 4

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 5

Trang 5

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 6

Trang 6

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 7

Trang 7

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 8

Trang 8

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 9

Trang 9

SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B trang 10

Trang 10

doc 10 trang thuhoai 27/04/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_dung_phep_loi_the_de_giai_nhanh_mot_so_bai_toan_huu_co.doc