Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

Khi Bộ GD&ĐT tiến hành cuộc thay đổi chương trình phổ thông, bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo đã chính thức được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12, tập I từ năm 2008-2009. Qua thực tiễn giảng dạy, tham khảo ý kiến các đồng nghiệp đi trước, và nắm bắt sự phản hồi từ phía học sinh, tôi nhận thấy đây là một tác phẩm văn học mới được đưa vào chương trình, khó ở cả hai khâu: DẠY và HỌC. Trước thực tế ấy, việc dạy học bài thơ thực sự là một thử thách đối với giáo viên và học sinh lớp 12 THPT.

Về phía giáo viên:

Có thể thấy, Thanh Thảo là một tác giả mới được đưa vào chương trình Ngữ văn 12, nên việc tiếp cận thơ Thanh Thảo còn rất nhiều hạn chế. Hơn thế, do thơ Thanh Thảo ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng và thơ siêu thực, khiến hệ thống thi ảnh rất đa nghĩa, do đó dẫn đến việc hiểu và dạy bài thơ đôi khi chưa thực sự thống nhất.

Theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy-học văn hiện nay, chúng ta có thể áp dụng rất nhiều cách để tiếp cận tác phẩm, để có thể hiểu và “ ngấm” thi phẩm một cách trọn vẹn hơn. Ví dụ như, có thể tiếp cận hệ thống hình ảnh thơ kết hợp ứng dụng những trình chiếu Power point tương ứng, khiến hình ảnh thật tác động tới thị giác của học sinh, khiến các em có thể có những liên tưởng, từ đó cảm nhận được chiều sâu của ngôn ngữ và thi ảnh.

Về phía học sinh:

Hiện nay tình trạng học văn trong nhà trường phổ thông rất đáng báo động. Học sinh thường chạy theo thị hiếu xã hội, chọn các ban tự nhiên nên các em càng lúc càng có xu hướng xa rời văn học với suy nghĩ học văn là không cần thiết, là “thừa”, là khô- khó-khổ.. dễ dẫn đến tình trạng nản lòng và mất hứng thú tìm hiểu văn học. Do đó, với một tác phẩm “ hai khó” như Đàn ghi ta của Lor-ca , đây thực sự là một “ cửa ải” khó vượt qua đối với các em.

Ý thức chuẩn bị bài soạn văn của nhiều học sinh dựa vào câu hỏi SGK chưa tốt, hoặc trả lời sơ sài, chống đối, hoặc chép nguyên xi sách Để học tốt, chứ không chịu suy ngẫm để thẩm thấu tác phẩm. Nên việc tiếp cận bài thơ thật sự là một “ bài toán khó”.

Là một giáo viên dạy văn, tôi thực sự trăn trở với vấn đề dạy - học văn nói chung và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca nói riêng. Do đó, những vấn đề mà tôi đặt ra sau đây là kết quả của cả một quá trình tích lũy kinh nghiệm trong giảng dạy. Tôi mong muốn cùng với các đồng nghiệp góp một tiếng nói hữu ích vào công cuộc giải mã bài thơ, và nâng cao hiệu quả giảng dạy trong nhà trường

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 23 trang thuhoai 13/09/2024 520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích hệ thống thi ảnh trong bài thơ đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phan_tich_he_thong_thi_anh_trong_bai_t.doc