Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn

Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học đã được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng như giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm.

Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất để đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất. Con đường này không có sẵn, không bằng phẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ và cái mới. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bao gồm cả hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống.

Tiếng Việt là tiếng ghi âm, nghĩa là viết như thế nào thì đọc như thế ấy, có đọc được thì mới hiểu được nội dung. Vì thế phân môn Tập đọc có vị trí đặc biệt trong chương trình Tiểu học. Nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh Tiểu học đồng thời làm cơ sở, nền móng cho mọi sự phát triển. Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi người đi học. Biết đọc con người đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây họ biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội.

Nhờ đọc mà con người bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều kiện tự học và hiểu biết các môn học khác. Như vậy có thể khẳng định rằng đọc là cầu nối của mọi tri thức, của mọi môn học. Đọc chính là học, Lê –nin đã nói “Học, học nữa, học mãi” từ đọc chúng ta có thể tạo cho trẻ thói quen đọc sách, hình thành văn hóa đọc trong các em, đọc để tự học, học cả đời. Bởi vậy dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với những người giáo viên như tôi.

Trong thực tế hiện nay, ở trường Tiểu học Lê Quý Đôn việc dạy đọc, bên cạnh những thành công, còn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong muốn, kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc. Các giờ Tập đọc thì hầu như học sinh chỉ mới biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt còn rất hữu hạn. Vậy để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm thụ được bài văn, bài thơ thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng mới đó là “Mọi học sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập”.

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang thuhoai 14/07/2024 730
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A2 Trường TH Lê Qúy Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_day_doc_dien_cam_cho.doc