Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1

Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực được quan tâm hàng đầu trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu của đất nước ta trong việc tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển mang tính bền vững của quốc gia.

Tại điều 2 chương I, Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 cũng đã xác định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Giáo dục đạo đức là một trong những mặt giáo dục quan trọng trong mục tiêu giáo dục của nhà trường ở nước ta hiện nay. Nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con người - nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của đất nước. Đối với dân tộc Việt Nam: Đạo đức là vốn quý của con người, cái “đức” là nền tảng, là căn bản của con người.

Vì vậy, trong bất kì xã hội nào, nghề giáo cũng luôn được đề cao và quý trọng. Đặc biệt là trong chế độ xã hội chủ nghĩa, nghề giáo lại càng được tôn vinh và được xem là một nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý. Cái nghề “truyền chữ”, “trồng người” này lại không đơn giản, nhất là ở lứa tuổi của các em học sinh mới chập chững làm quen với mái trường, thầy cô, bạn bè… đó là học sinh bậc tiểu học. Đây là lứa tuổi rất nhạy cảm và rất quan trọng để các em định hướng trưởng thành sau này. Chính vì thế Bác Hồ đã nói “...Một năm bắt đầu từ mùa xuân, một đời bắt đầu từ tuổi trẻ …”. Vì vậy nếu không giáo dục, không uốn nắn các em ngay từ đầu thì rất khó để cho các em nắm vững kiến thức, không làm chủ được bản thân và cũng sẽ khó trở thành người có tài, có đức phục vụ cho đất nước sau này.

Đối tượng học sinh cấp tiểu học ở những độ tuổi khác nhau cũng có nhiều dạng khác nhau: Có nhiều em rất ngoan, hiền và biết vâng lời thầy cô giáo. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số em thì ngang bướng, ngỗ nghịch, nói tục chửi thề khá phổ biến, tóc được nhuộm đủ màu … Trong đối tượng học sinh này có một dạng gọi là “học sinh cá biệt”. Đó là những học sinh luôn tạo ra nhiều sự phiền hà và bận rộn hơn cho giáo viên cũng như gây nhiều phiền toái đến các bạn, ảnh hưởng không tốt đến lớp. Để đưa các em học sinh cá biệt này vào khuôn khổ không phải dễ và không phải giáo viên nào cũng thành công. Vì vậy, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt trong giai đoạn hiện nay, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người giáo viên.

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 25 trang thuhoai 05/01/2025 390
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Mười hai biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở Lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_muoi_hai_bien_phap_giao_duc_hoc_sinh_c.doc