Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy Thể tích khối đa diện ở trung học phổ thông
a. Cơ sở lý thuyết
* Về phương pháp dạy học
- Thầy là người tổ chức, kích thích, hướng dẫn, giảng giải, giúp đỡ.
- Trò chủ động, hưng phấn, tự giác suy nghĩ, lao động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn. Từ đó có nhu cầu học tập mạnh mẽ, năng động, sáng tạo.
* Về cách thể hiện các kiến thức phần “Thể tích khối đa diện” của sách giáo khoa:
- Giảm tối đa tính hàn lâm trong việc trình bày các kiến thức.
- Trong chừng mực cho phép, giảm nhẹ yêu cầu đối với tính chặt chẽ, chính xác toán học.
- Tránh áp đặt kiến thức cho học sinh.
- Tránh cho học sinh có cảm giác nặng nề, nhàm chán trong các tiết học.
- Giúp học sinh nắm bắt, hiểu, củng cố các kiến thức thông qua việc tìm hiểu các ứng dụng của những kiến thức đó trong khoa học, cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
- Thông qua việc tiếp thu kiến thức, giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành thẩm mỹ toán học.
- Hỗ trợ tích cực cho giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
b. Cơ sở thực tiễn
- Thuận lợi:
+ Bản thân được trang bị đầy đủ kiến thức về bộ môn, được sự quan tâm, giúp đỡ của đồng nghiệp.
+ Học sinh: Đa số học sinh nỗ lực trong quá trình học tập; tiếp nhận nhanh phương pháp giảng dạy mới.
- Khó khăn:
+ Giáo viên: Còn lúng túng trong cách truyền đạt kiến thức cho học sinh yếu.
+ Học sinh: Một phần nhỏ chưa có ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà; Còn lạm dụng sách tham khảo hay sử dụng sách tham khảo chưa đúng cách.

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_day_the_tich_khoi_d.doc
DON DANG KI.doc
Tóm tắt.doc
TRANG CUOI.doc