Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn

Giáo dục – Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ đã được Đảng và nhà nước ta quan niệm là quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển tạo điều kiện cho giáo dục đi trước nhằm phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục chuẩn bị lực lượng lao động, là nguồn tuyển chọn đào tạo nhân tài cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và kiến thiết đất nước. Giáo dục tiểu học là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở bạ đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước. Do vậy, muốn đạt được mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng, hiệu trưởng tiểu học phải tổ chức và quản lí tốt các hoạt động của nhà trường.

Người thầy giáo giữ vai trò quyết định đối với quá trình dạy và học, có vai trò quyết định chất lượng giáo dục. Giáo viên thông qua các hoạt động giảng dạy và giáo dục góp phần cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh, đồng thời cũng chính giáo viên là người góp phần hinh thành nhân cách và ảnh hưởng đến cả cuộc đời của trẻ. Báo cáo của Bộ chính trị tại Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương khoá IX đã nêu chủ trương: “Đặc biệt coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đủ đức, đủ tài cùng với đội ngũ nhà giáo và toàn xã hội chấn hưng nền giáo dục nước nhà”.

Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thì xây dựng đội ngũ giáo viên nói chung, xây dựng tổ chuyên môn nói riêng là điều kiện hết sức cần thiết. Bởi trong nhà trường, vai trò của tổ chuyên môn ở trường tiểu học rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng, là một tập thể chịu chỉ đạo trực tiếp của phó hiệu trưởng, là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống quản lý trường tiểu học. Tổ chuyên môn là chiếc cầu nối giữa giáo viên với học sinh, giáo viên với phó hiệu trưởng.

Thời gian qua, những thành tích mà trường tiểu học Lê Qúy Đôn đã đạt một cách xuất sắc có nguyên nhân đóng góp của phó hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường. Bên cạnh những thành tích đó, vẫn còn bộc lộ những hạn chế như hoạt động các tổ chuyên môn chưa đồng đều, nhất là việc xây dựng kế hoạch tổ, việc quản lý, đánh giá giáo viên và học sinh. Đặc biệt tổ trưởng chuyên môn chưa thấy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác quản lý tổ.

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 28 trang thuhoai 13/07/2024 1130
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học Lê Qúy Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_chuyen_mon_o.docx