Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11

Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nhiều lĩnh vực xã hội thì giáo dục thời đại mới đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chất lượng và phương pháp sao cho đạt được 2 mục tiêu lớn là đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo kỹ năng sống cho học sinh – sinh viên. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đuợc của toàn ngành thì gần đây chúng ta thường thấy tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng. Những biến đổi về tâm sinh lý ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề chưa được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Phim ảnh, báo chí, những nếp sống, hoạt động không lành mạnh, ăn chơi, ma túy... làm cho các em dễ bị lôi cuốn, bị sa ngã. Đặc biệt, xuất hiện những vụ gây gổ, đánh nhau cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án là học sinh và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ. Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, … Nhiều em học giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khả năng tự chủ và khả năng giao tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống. Các em chưa bao giờ được dạy cách đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống như cha mẹ li hôn, bạo lực gia đình, gia đình phá sản, kết quả học tập kém, … Các em không được dạy để hiểu về giá trị của cuốc sống .Thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng về bạo lực học đường, về phạm tội, về liều lĩnh, ứng phó không lành mạnh, dễ mắc cac tệ nạn xã hội, sống ích kỷ, vô tâm, khép mình,….Đồng thời kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, khả năng tự phục vụ bản thân giảm…Hơn thế nữa đứng trước thềm hội nhập quốc tế đòi hỏi thế hệ trẻ phải tự tin; phải nắm bắt kịp thời các cơ hội cũng như phải có một số kỹ năng: sống khỏe, sống lành mạnh, giỏi lập trình, giỏi tiếng Anh…

Chương trình đổi mới phương pháp dạy học của ngành giáo dục được coi là lấy học sinh làm trung tâm nhưng cũng chưa đáp ứng được những vấn đề liên quan đến kĩ năng sống. Trong nội dung chương trình sinh học ở bậc trung học phổ thông, đã trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và tương đối hoàn chỉnh về cấu tạo và hoạt động của tế bào,vi sinh vật, thực vật, động vật con người, hiện tượng di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường…Riêng đối với chương trình sinh học 11, học sinh nghiên cứu về thực vật, động vật từ đó nghiên cứu chính bản thân mình, khám phá những điều bí ẩn của cơ thể. Chính điều đó giúp giáo viên càng dễ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 21 trang thuhoai 24/03/2025 80
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong giảng dạy một số bài Sinh học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_long_ghep_giao_duc_ki_nang_song_vao_tr.doc
  • docPhu_luc_kem_theo_CV_518.doc