Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng

Trong các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học văn, hầu hết các phương pháp được đặt ra với đối tượng học sinh một cách chung chung. Tất cả tùy thuộc vào vai trò dẫn dắt của giáo viên trong giờ học. Song, theo quan điểm của PGS.TS Phạm Quang Trung, Trường Đại học Đà Lạt thì " phương pháp dạy học hiện đại không cho phép người dạy hình dung đối tượng một cách chung chung. Phải quan tâm đến từng cá nhân học sinh, mỗi em một tính nết, sự hiểu biết cũng khác nhau nên không thể có một đối tượng học sinh chung chung trong giờ học được".

Trong công trình "Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông" GS Phan Trọng Luận nhấn mạnh: “Giờ học mới phải là một kết cấu logic chặt chẽ khoa học mà uyển chuyển linh hoạt, hệ thống đơn vị tình huống học tập được đặt ra từ bản thân tác phẩm phù hợp với sự tiếp nhận của HS. Và song song tương ứng là một hệ thống việc làm, thao tác do GV dự tính tổ chức để dẫn dắt từng cá thể HS tự chiếm lĩnh tác phẩm một cách hứng thú”. Như vậy, dù không phát biểu trực tiếp song ý kiến trên cũng đã nhấn mạnh sự dẫn dắt khéo léo của giáo viên trong giờ học sao cho phù hợp với mọi đối tượng học sinh như tác giả Nguyễn Kế Hào đã từng nhấn mạnh "Dạy học theo phương pháp mới phải đảm bảo tính đồng loạt, phát huy được mọi đối tượng"

Vậy, làm cách nào để phát huy được mọi đối tượng- kể cả đối tượng học sinh yếu- trong cùng một tiết học?

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 22 trang thuhoai 29/03/2025 80
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh yếu kém môn Ngữ văn ở trường THPT số 1 Bảo Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_yeu_kem_mon_ngu_van.doc
  • docĐơn xin công nhận SKKN.doc
  • docTT SKKN.doc