Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi với các bài toán cực trị trong Vật lý
Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục, và coi đây là một trong những yếu tố đầu tiên, yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của ngành giáo dục, xem trọng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện trong nhưng năm qua. Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục.
Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng học sinh giỏi. Việc cải tiến phương pháp học là rất quang trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn việc phát huy yếu tố tích cực của học sinh hết sức quang trọng . Bởi vì xét cho cùng việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát truyển ý thức năng lực tư duy bồi dưỡng năng lực tự học là con đường phát truyển tối ưu của giáo dục.
Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet,... song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần).
Qua những năm giảng dạy bộ môn tại trường THCS Lương Thế Vinh , tôi cũng đã thu được một số kết quả trong công tác ôn học sinh giỏi, đã có các học sinh đạt giải các cấp. Ban thân nhận thấy qua các đề thi học sinh giỏi các cấp thì bài toán cực trị luôn xuất hiện và nó thường là bài toán khó với học sinh
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_voi_cac_bai_to.doc