Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1

Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người, Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”).

“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn

Phần nhiều do giáo dục mà ra”
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, con người ta sau khi sinh ra vốn bản

chất là tốt nhưng chỉ do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Theo Người, con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết, là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện.

Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người không chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết. Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp, người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh. Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh, người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người mà các em kính trọng và yêu quí nhất, người mà được các em xem như là cha là mẹ không ai khác chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp.

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 17 trang thuhoai 02/01/2025 400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bay_bien_phap_nang_cao_cong_tac_chu_nh.doc